PmWikiVi

Quy tắc định dạng chữ

Trang này cung cấp một danh sách chi tiết của một số dây định dạng sẵn sàng trong PmWiki. Hãy ghi chú rằng bạn dễ dàng có thể tạo trang, không có dùng cách định dạng bên dưới, nhưng mà nếu bạn muốn sử dụng chúng, có thể đọc trang này.

Để thử ra những quy tắc này, hãy «chơi cát» trong Hộp thử ra.


Đoạn văn

  • Đừng thụt lề đoạn văn.
  • Dòng sẽ ngắt và di chuyển từ khi cần thiết.
  • Hãy sử dụng dòng rỗng để phân cách nhiều đoạn văn.
  • Khi bạn thụt lề dòng dùng một hay nhiều cách (hay tab) thì sẽ hiển thị chữ đơn cách ở trong một hộp có viền dòng ngắt chung quanh.
  • Hãy sử dụng \ (sổ chéo ngược đơn) tại kết thức dòng, để nối kết nó đến dòng sau.
  • Hãy sử dụng \\ (đôi sổ chéo ngược) tại kết thức dòng, để ép buộc ngắt dòng, nhưng mà cần phải bảo quản «môi trường» hiện thời (v.d. giữ ở trong mục danh sách hiện có).
  • Hãy sử dụng \\\ (ba sổ chéo ngược) để ép buộc ngắt dòng và chèn một dòng rỗng, khi bảo quản môi trường hiện thời (mỗi sổ chéo ngược thêm sẽ chèn một dòng rỗng thêm).

Đoạn văn thụt lề (Trích dẫn)

Mũi tên (->) tại đầu đoạn văn có thể được dùng để tạo một đoạn văn thụt lề. Chèn dấu gạch nối trước (--->) tăng độ rộng thụt lề.

->Tại đây chúng ta cần một đoạn trích dẫn đẹp bằng Việt ngữ.
Tại đây chúng ta cần một đoạn trích dẫn đẹp bằng Việt ngữ.

Mũi tên đảo (-<) tại đầu đoạn văn thì có thể được dùng để tạo một đoạn văn thụt đầu dòng treo. Thêm dấu gạch nối trước (---<) sẽ thụt lề toàn đoạn văn ấy.

-<Tại đây chúng ta cần một đoạn trích dẫn đẹp nữa. 
Tại đây chúng ta cần một đoạn trích dẫn đẹp nữa.
--<Và một đoạn còn nữa.
Và một đoạn còn nữa.

Danh sách có dấu đầu dòng

Có tạo danh sách có dấu đầu dòng bằng cách chèn dấu sao tại lề bên trái. Dấu sao thêm thì sẽ tăng cấp của dấu ấy:

* Mục danh sách cấp thứ nhất
** Mục danh sách cấp thứ hai
** Một mục danh sách cấp thứ hai nữa
* Mục danh sách cấp thứ nhất
  • Mục danh sách cấp thứ nhất
    • Mục danh sách cấp thứ hai
    • Một mục danh sách cấp thứ hai nữa
  • Mục danh sách cấp thứ nhất

Dòng ngang

Bốn hay nhiều hơn dấu gạch nối (----) tại đầu dòng thì tạo một dòng ngang (một cách hữu ích để phân cách phần trang).


Nhần mạnh

  • Bao chữ dùng đôi dấu trích dẫn đơn (''chữ''), tức là, hai móc đơn, để nhần mạnh (thường là nghiêng)
  • Bao chữ dùng ba dấu trích dẫn đơn ('''chữ'''), tức là, ba móc đơn, để nhần mạnh (thường là đậm)
  • Bao chữ dùng năm dấu trích dẫn đơn ('''''chữ'''''), hoặc dùng ba dấu trích dẫn đơn với dấu tríchn dẫn đôi (năm móc đơn), để nhần mạnh cách khác (thường nghiêng đậm)
  • Bao chữ dùng đôi dấu a-còng (@@text@@) để tạo chữ cách đơn
  • Hãy sử dụng [+lớn+] để tạo chữ lớn, [++lớn hơn++] cho lớn hơn, [-nhỏ-] cho chữ nhỏ, và [--nhỏ hơn--] cho nhỏ hơn.
  • Có thể nhần mạnh nhiều lần trong một dòng, nhưng mà không thể đi qua giới hạn định dạng (tức là bạn không thể ngắt đoạn văn ở trong một đoạn chữ đậm: sẽ ngắt định dạng đậm).

Kiểu dạng khác

  • '+lớn+', '-nhỏ-', '^cao^', '_thấp_', {+chèn+}, {-xóa bỏ-}.
    lớn , nhỏ , cao , thấp , chèn , xóa bỏ
  • `TừWiki Ngăn cản định dạng`TừWiki

Cũng xem Kiểu dạng Wiki? để tìm tùy chọn định dạng văn bản cấp cao.


Tham chiếu

  • Hãy sử dụng từ hay cụm từ ở trong ngoặc vu đôi (v.d., [[quy tắc định dạng chữ]]) để tạo liên kết đến trang khác trong wiki này.
  • Trong một số bản cài đặt PmWiki, bạn cũng có thể nối kết với nhau một số từ bắt đầu chữ hoa (v.d., TừWiki?) để tham chiếu đến trang khác, không cần dùng ngoặc vu đội.
  • Thêm "http:", "ftp:", "gopher:", "mailto:", or "news:" vào đầu mọi địa chỉ Mạng để tự động tạo liên kết, như trong http://www.vnoss.org
  • Địa chỉ Mạng kết thức với .gif, .jpg, or .png sẽ được hiển thị một cách trực tiếp là ảnh trong trang ấy.
  • Có thể tạo liên kết có chữ tùy ý dùng dạng [[đích | chữ]] hay [[chữ -> đích]]. Chữ có thể là một địa chỉ Mạng của ảnh: trong trường hợp ấy, ảnh ấy trở thành liên kết đến địa chỉ Mạng hay TừWiki? ở xa..
  • #Nẹo Có thể tạo (#-liên kết) đích nẹo trong trang dùng [[#đích]].

Tựa đề

Có thể tạo tựa để bằng cách chèn một dấu chấm than (!) tại lề bên trái. Dấu chấm than thêm thì tăng cấp tựa để. Lấy thí dụ:

! Tựa đề cấp 1
!! Tựa đề cấp 2
!!! Tựa đề cấp 3
!!!! Tựa đề cấp 4

Tựa đề cấp 1

Tựa đề cấp 2

Tựa đề cấp 3

Tựa đề cấp 4


Dây thoát

Mọi điều ở giữa [= và =] sẽ không do PmWiki giải thích. Cách định dạng này cho phép bạn tạo TừWiki không phải là liên kết, và để tắt cách giải thích định dạng khác. Dấu [= và =] có thể điều kiện nhiều dòng gõ. Lấy thí dụ, một dấu cách và [= tại đầu dòng sẽ định dạng các chữ đến dấu =] sau là chữ đơn cách, và PmWiki sẽ không giải thích các chữ ấy (hữu ích cho danh sách chương trình).


Danh sách đánh số

Có thể tạo danh sách đánh số bằng cách chèn dấu thăng (#) tại lề bên trái.

# Tôi đói
## Chuẩn bị gạo
## Bất đầu nấu cơm
# Đợi...
# Tôi vẫn còn đói, mau lên!
  1. Tôi đói
    1. Chuẩn bị gạo
    2. Bất đầu nấu cơm
  2. Đợi...
  3. Tôi vẫn còn đói, mau lên!

Danh sách định nghĩa

Có thể tạo danh sách định nghĩa bằng cách chèn dấu hai chấm tại lề bên trái:

:kỹ thuật:lời định nghĩa của kỹ thuật
::mục cấp thứ hai: lời định nghĩa của mục cấp thứ hai
kỹ thuật
lời định nghĩa của kỹ thuật
mục cấp thứ hai
lời định nghĩa của mục cấp thứ hai


Bảng

Có thể tạo bảng bằng cách bao mỗi ô dùng hai dấu ống dẫn '||'. Một ô có dấu cách cả đi trước lẫn đi sau đều thì được canh giữa; một ô có chỉ dấu cách đi trước thì được canh phải; các ô khác thì được canh trái. Ô rỗng sẽ cho phép ô trước để qua nhiều cột. (Chưa có cơ chế để qua nhiều hàng.) Một dòng bắt đầu với '||' thì ghi rõ những thuộc tính bảng cho các bảng đi sau. Một '!' là ký tự thứ nhất trong một ô thì nhần mạnh: bạn có thể sử dụng cách này để cung cấp tựa để trong bảng. Kiểu dạng bảng cho phép bạn tạo nhiều cấu trúc hữu ích trong trang wiki.

||border=1 width=50%
||!Bảng||!Tựa đề||!Thí dụ||
||!Trái   || Giữa || Phải||
||A       ||!  a B   ||     C||
||        || đơn ||      ||
||        || qua nhiều   ||||
BảngTựa đềThí dụ
TráiGiữaPhải
Aa BC
 đơn 
 qua nhiều

border: viền width: độ rộng


Thông tin thêm

Hãy xem Mục lục định dạng chính?, Bảng đợn giản?, Bảng đơn giản 2?, Bảng cấp cao?, hay Liên kết?

<< Ảnh trong trang wiki | Mục lục tài liệu | Bảng đơn giản >>

(sửa đổi)

PmWiki

pmwiki.org

Ngôn ngữ